Vấn đề dấu ngoặc vuông trong bản dịch Chuyển Pháp Luân tiếng Việt (Phần 1)

Theo như thống kê sơ bộ của chúng tôi, chỉ riêng trong Bài giảng thứ nhất, số lượng dấu ngoặc vuông được “thêm” vào trong bản tiếng Việt là 393 chỗ trên 17668 từ, còn bản tiếng Anh (Translated by US & UK Practitioners, Aug 2018) chỉ có 2 chỗ trên 16088 từ.  Tạm chấp nhận giả thiết rằng, khi dịch sang tiếng Việt phải “thêm” vào để “đủ câu, đủ ý”, bản thân tôi cũng không khỏi đắn đo: lẽ nào một ngôn ngữ chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ tiếng Hán trong suốt hàng mấy ngàn năm lịch sử như tiếng Việt, lại có nhiều thiếu sót hơn cả tiếng Anh, đến nỗi dịch giả phải tốn công “thêm” vào những giải thích nhiều gấp 196 lần bản dịch tiếng Anh? Và có thực sự rằng sau khi chèn rồi thì văn bản hoàn toàn đủ câu đủ ý hay không? Vấn đề này tôi xin được dành cho phần khảo luận cụ thể ở bài viết sau.

Chia sẻ: Vài ý kiến về cách đọc “trí tuệ” hay “trí huệ” trong các bản dịch sách Đại Pháp tiếng Việt

Đăng lại từ Blog Viên Dung Vừa qua có nhiều học viên hỏi tôi về vấn đề cách đọc “trí tuệ” và “trí huệ” cách đọc nào đúng và “gần với ý của Sư Phụ” hơn. Xin có một vài chia sẻ đến mọi người như thế này. Thứ nhất về nghĩa Trước hết, chúng ta nênContinue reading “Chia sẻ: Vài ý kiến về cách đọc “trí tuệ” hay “trí huệ” trong các bản dịch sách Đại Pháp tiếng Việt”

Chú thích một số danh từ trong sách Chuyển Pháp Luân

Thể theo yêu cầu của một số học viên Pháp Luân Đại Pháp mà tôi biết, muốn hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những danh từ trong sách Chuyển Pháp Luân như tên người, các danh từ dùng trong Đông y, thành ngữ, điển tích… Tôi đã làm một vài bước khảo cửu banContinue reading “Chú thích một số danh từ trong sách Chuyển Pháp Luân”

Một số chia sẻ cá nhân về vấn đề dịch sách Chuyển Pháp Luân sang tiếng Việt

(Bài viết vào thời điểm 2016, đã được biên tập lại dưới sự cho phép của Daniel Nguyen’s Blog) Tôi đến với Pháp chỉ được hơn một năm, thể ngộ không được bao nhiêu, học Pháp thì vẫn chưa tinh tấn. Lúc mới bắt đầu tiếp cận Pháp, tôi chỉ đọc qua loa bản dịchContinue reading “Một số chia sẻ cá nhân về vấn đề dịch sách Chuyển Pháp Luân sang tiếng Việt”

Vì sao chúng ta nên thảo luận về vấn đề dịch thuật sách Đại Pháp?

Trong thời gian gần đây, nhiều học viên Pháp Luân Đại Pháp ở Việt Nam bắt đầu cùng nhau học Pháp bằng tiếng Hoa, trước đó cũng đã có nhiều người bỏ công sức và thời gian để học tiếng Hoa nhằm có thể đọc các kinh sách Đại Pháp bằng chính ngôn ngữ màContinue reading “Vì sao chúng ta nên thảo luận về vấn đề dịch thuật sách Đại Pháp?”

Có nên gọi Đại Pháp là “Ông”?

Hàm Trinh Đặt vấn đề Trong bản Chuyển Pháp Luân tiếng Việt hiện hành, khi lật ra trang đầu tiên phần Luận ngữ, chúng ta thấy câu mở đầu như sau: “Đại Pháp là trí huệ của Sáng Thế Chủ. Ông là căn bản của khai thiên tịch địa, của tạo hóa vũ trụ, nộiContinue reading “Có nên gọi Đại Pháp là “Ông”?”

Design a site like this with WordPress.com
Get started